Không thể phủ nhận được những lợi ích của rau má, tuy nhiên không phải ai cũng nên sử dụng loại rau này thường xuyên.
Đối tượng không nên sử dụng rau má

Từ hàng ngàn năm nay, các thầy lang đã biết dùng rau má để điều trị cho các bệnh như bệnh vẩy nến, eczema, nhiễm trùng hô hấp, viêm loét, cảm lạnh, viêm gan, động kinh, mệt mỏi, sốt, hen suyễn và bệnh giang mai...

Trong y học Trung Quốc, rau má cũng được biết đến là loại thảo dược "nguồn mạch sự sống" bởi vì nó giúp làm tăng tuổi thọ. Mặc dù nghiên cứu khoa học vẫn chưa chứng minh hiệu quả của của loại thảo dược này đối với các rối loạn trong cơ thể, nhưng người ta cũng không phủ nhận tác dụng của rau má trong việc điều trị chứng mất ngủ, xơ cứng bì, ung thư, rối loạn tuần hoàn, tăng huyết áp, mất trí nhớ, liền sẹo và giảm nốt cục trên da cellulite.

tác dụng của rau má

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng rau má.

Hiện chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra con số chính xác về thời gian và số lượng rau má sử dụng có thể gây bệnh, nhưng theo quy luật bình thường thì dùng cái gì quá nhiều cũng không tốt, kể cả thức ăn thường ngày. Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan, tế bào thận. Chính vì vậy khi sử dụng nó người dân cũng cần lưu ý như khi dùng thuốc.

Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.

Thảo mộc này cũng có thể dẫn đến sẩy thai nếu sử dụng trong thời kỳ mang thai. Do vậy, trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú cũng nên tránh dùng loại rau này.

Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm... Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.

Rau má cũng có thể có một tác dụng làm giảm tác dụng an thần khi dùng với các loại thuốc cảm lạnh và ho, hoặc khi uống rượu.

Nếu dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan, tế bào thận. Một ngày mỗi người bình thường có thể dùng một cốc rau má, tương đương với khoảng 40 gram rau má trở lại, nhưng cũng không nên uống quá một tháng. Nếu muốn dùng đợt sau thì phải nghỉ tối thiểu là nửa tháng rồi mới dùng tiếp.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Khéo tay

phồng chuoi dot ngon hen cach lam banh chocolate mousse gung ngam ga bop rau ram bào ngư sốt dầu hào suon BBQ ngon tai heo bóp thính cach nau banh canh ca loc lam nuoc gao sua ngon Bun riêu cua ăn thăn heo chiên mì hấp nhẫn bản to banh khoai mi kem tiramisu canh hàu cá chim kho sương sâm no thực phẩm yen củ cải muối xiu mai ngon bún gà thiền trang trí nhà mùa thu bít tết ngon cá điêu hồng chưng tương tương hột kem cà phê vị vani è ¼å² çŽ ếch thit ba chi cuon rau cu cach lam gio heo ham sốt chua ngot cách làm muối chuối hai san cật top 10 vÃƒÆ Mùa Thu mang tay xao thti bo cơm gà xé Lời canh cua Phải Chút Cách sử dụng rượu vang đúng điệu hệ tiêu hóa com rang chuối mon ngon chả đậu phụ lá lốt chè sau rieng sot bbq miến salad cach lam hoa vai mut man thom ngon riềng goi cuon tom thit Mắm kho món ngon mùa hè num ba roi kem sữa gỏi nộm rau muống thịt heo heo quay búp bê công thức sủi cảo kiểu châu âu thit vit đức cach nau xoi sau rieng ca cÃ Æ mon lau ngon Muốn mứt nghệ là sen Hùng Món gà mứt hoa atiso kho thịt bò các món thịt ba chỉ Y lá gừng lam uc chim cut chien xu đậu hũ sương sáo Bánh xèo chao hat sen thit bam Nguyễn khoa hoc công thức canh cải thảo thịt nạc bun cà thói gà hâp làm bánh rán cach đô xôi gâc mỳ ý 160 Thịt bo dua cu kieu huong dan lam banh goi khoai tây nướng phô mai thịt lươn nướng cho chua ngot bún sườn cà rốt cà chua suon xot chua ngot Làm Kem muffin chanh sữa chua Cháo cá cach lam ca hoi Ä á chua cach lam kem chuoi bo dau phong bang may xay sinh miền Nam bún mắm heo quay đề can lam dà ua cá cuốn bánh tráng